Cập nhật kiến thức về xét nghiệm G-6PD
22/12/2016
Thiếu G-6PD là bệnh thiếu enzyme thường gặp nhất trên thế giới (2-5% dân số). Bệnh do nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
Xét nghiệm G-6PD định lượng hoạt độ của enzyme trong hồng cầu, nhằm sàng lọc, chẩn đoán và theo dõi điều trị cho bệnh nhân. Xét nghiệm được chỉ định cho trẻ sơ sinh với mục đích sàng lọc hoặc các bệnh nhân được chẩn đoán thiếu máu tán huyết.
Xét nghiệm bị ảnh hưởng bởi các yếu tố :
- Thời gian sống của hồng cầu
- Sự thay đổi của nồng độ hemoglobin
- Bệnh Thalassemia, hemoglobin bất thường
- Sự chuyển hóa sản phẩm do enzyme 6-PGD
Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD)
Glucose-6-Phosphat
NADP => NADPH + H+
6-Phosphogluconat
NADP => NADPH + H+
Ribulose-5-phosphat
Thiếu G-6PD là bệnh thiếu enzyme thường gặp nhất trên thế giới (2-5% dân số). Bệnh do nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
Xét nghiệm G-6PD định lượng hoạt độ của enzyme trong hồng cầu, nhằm sàng lọc, chẩn đoán và theo dõi điều trị cho bệnh nhân. Xét nghiệm được chỉ định cho trẻ sơ sinh với mục đích sàng lọc hoặc các bệnh nhân được chẩn đoán thiếu máu tán huyết.
Xét nghiệm bị ảnh hưởng bởi các yếu tố :
- Thời gian sống của hồng cầu
- Sự thay đổi của nồng độ hemoglobin
- Bệnh Thalassemia, hemoglobin bất thường
- Sự chuyển hóa sản phẩm do enzyme 6-PGD
Kết quả là có sự chồng lấn giữa quần thể bệnh và không bệnh. Khoảng 50% phụ nữ mắc bệnh thể dị hợp tử được chẩn đoán là âm tính
- Đỏ: bình thường
- Tím: bệnh lý
Hãng Nurex (Italia) đã tiến hành một nghiên cứu thực hiện trên 20.000 đối tượng và đưa ra phương pháp sử dụng tỷ lệ G-6PD/6-PGD, dựa trên sự khác biệt về hoạt độ giữa 2 enzyme để định lượng G-6PD, khắc phục được các nhược điểm của phương pháp trên.
Kết quả của phương pháp này là phân tách quần thể người bệnh và người bình thường, chẩn đoán chính xác đến 97% thể dị hợp tử và 100% thể dị hợp tử
- Đỏ: bình thường
- Tím: bệnh lý
Bài viết liên quan
- Xét nghiệm NT-proBNP: Công cụ sàng lọc suy tim hiệu quả tại tuyến y tế cơ sở
- Tiểu Đường và Những Xét Nghiệm Cần Lưu Ý
- Hướng Dẫn Đọc Các Chỉ Số Xét Nghiệm Sinh Hóa Máu
- Những Lưu Ý Khi Lấy Máu Xét Nghiệm Ký Sinh Trùng
- Xét nghiệm PCR tại chỗ phát hiện virus viêm gan B
- Xét nghiệm AFP và những điều cần lưu ý
- Tiền tiểu đường và những điều cần lưu ý
- Tầm soát lao hiệu quả với xét nghiệm Quantiferon
- Tầm quan trọng của kháng thể anti thyroglobulin trong bệnh lý tuyến giáp
- Nhận biết tình trạng buồng trứng qua chỉ số AMH